8 Bước đào tạo kỹ năng lãnh đạo trong doanh nghiệp

Những nhà lãnh đạo thành công nhất không chỉ giỏi về mặt chuyên môn mà còn là “bậc thầy” về các kỹ năng mềm.

hững kỹ năng mềm như đàm phán, xây dựng đạo đức và duy trì những mối quan hệ là chìa khóa làm nên thành công của một nhà lãnh đạo.
Theo Tạp chí ResourcefulManager – một trang web với sứ mệnh giúp đỡ những nhà quản lý làm làm tốt hơn vai trò mình thì “Năng lực chuyên môn và những hiểu biết về kinh doanh sẽ không phát huy được hết giá trị của nó nếu nhà lãnh đạo không thành thạo các kỹ năng kết nối con người” đào tạo kỹ năng lãnh đạo.
Dưới đây là 19 kỹ năng mềm mà bất cứ ai cũng cần có nếu muốn trở thành nhà lãnh đạo thành công.

1. Biết lắng nghe

Những người giao tiếp tốt không chỉ có khả năng truyền đạt lưu loát những suy nghĩ của mình mà còn là một người biết lắng nghe. Chúng ta luôn có xu hướng lớn tiếng trong phòng để thể hiện quyền lực và quyền kiểm soát, tuy nhiên, những nhà lãnh đạo thành công luôn biết được rằng lắng nghe ý kiến cũng như suy nghĩ của người khác quan trọng như nào.
Lời khuyên: Hãy thể hiện sự tập trung cao độ, ghi chú, hạn chế sự phán xét và mở lòng đón nhận quan điểm của người khác .


2. Giao tiếp

Khả năng giao tiếp tốt là yếu tố then chốt cho việc hình thành và duy trì các mối quan hệ. Những nhà lãnh đạo khéo léo trong gao tiếp có khả năng quản lý nhân viên và tạo môi trường làm việc hiệu quả.
Lời khuyên: Hãy thể hiện khả năng giao tiếp của mình một cách lịch sự, thể hiện sự tự tin, đưa ra những khẳng định với những bằng chứng thực tế và cố gắng hạn chế các từ ngữ không chắc chắn như “có lẽ”, “có thể”, “có khả năng” hay “càng sớm càng tốt”.

3. Giao tiếp bằng ngôn ngữ cơ thể

Ngôn ngữ cơ thể của một người thường quan trọng hơn những gì mà anh hoặc cô ta đang nói. Theo một nghiên cứu thì mặc dù vẫn còn những tranh luận nhất định nhưng một điều được khẳng định rằng ngôn từ mà chúng ta lựa chọn chỉ tác động tới khả năng hiểu vấn đề của người nghe khoảng 7%, trong khi ngôn ngữ cơ thể tác động tới 55%.
Lời khuyên: Duy trì giao tiếp bằng mắt trong khi nói thể hiện sự tôn trọng và chân thành, giữ một tư thế hợp lý để thể hiện sự tự tin, tránh các cử chỉ gây hiểu lầm hoặc tỏ ra thiếu lịch sự như khoanh tay trước ngực hay liên tục chỉnh sửa trang phục đó là thiếu khóa học kỹ năng lãnh đạo / đồ trang sức, đồng thời đảm bảo nét mặt phù hợp với thông điệp muốn truyền đạt.

4. Truyền tải các tin xấu

Không một ai muốn trở thành người mang đến tin xấu nhưng bất kỳ một nhà lãnh đạo nào cũng cần nhớ rằng đó là một phần công việc của họ và quan trọng là làm sao truyền đạt thông tin đó một cách khéo léo.
Lời khuyên: Việc truyền đạt tin xấu một cách trực tiếp sẽ tốt hơn so với qua email hoặc ghi chú; chịu trách nhiệm, chân thành và dành cho các nhân viên một cơ hội để phản ứng và thảo luận về tác động của luồng thông tin đó tới họ như thế nào.

5. Nói không

Ở bất kỳ một vị trí lãnh đạo nào, nói “không” với nhân viên và các ý tưởng thiếu tính khả thi cũng là một phần trong công việc. Việc thẳng thừng từ chối ai đó một cách tế nhị là điều rất quan trọng.
Lời khuyên: Hãy thể hiện sự đồng cảm với người mà bạn đã nói “không” để họ biết rằng bạn hiểu rõ hoàn cảnh, giải thích cho họ lý do thuyết phục về việc từ chối và kết thúc cuộc trao đổi bằng một lời nhắn gửi tích cực bằng cách đưa ra một cách giải quyết khác.


6. Đàm phán

Hầu hết các nhà lãnh đạo phải mất cả ngày để đàm phán – như với khách hàng, nhân viên, bạn bè và gia đình. Hầu hết những nhà đàm phán thành công thường thể hiện sự công bằng và ân cần với những mong đợi của người khác trong khi vẫn thể hiện rõ điều họ muốn.
Lời khuyên: Hãy xem xét tình huống bằng cách quan sát đôi mắt của người đối diện, chuẩn bị nhiều lựa chọn, thể hiện rằng bạn đang lắng nghe và hiểu đối phương đồng thời đề xuất các giải pháp hợp lý để họ biết bạn là người hợp tác.

7. Kết nối với nhân viên và đồng nghiệp

Xây dựng mối quan hệ thân thiết giữa nhà quản lý và nhân viên là hoàn toàn cần thiết để tạo ra một môi trường làm việc gắn kết và hiệu quả cùng với học kỹ năng lãnh đạo.
Lời khuyên: Luôn luôn nhắc đến tên của người đang trao đổi, thể hiện rằng bạn quan tâm tới đời sống cá nhân của nhân viên, đánh giá cao những đóng góp để các đồng nghiệp cấp dưới cảm thấy rằng họ là những thành viên quan trọng trong tổ chức.

8. Đưa ra những lời phê bình

Đối với các nhà lãnh đạo, việc phê bình là vô cùng quan trọng trong việc duy trì các tiêu chuẩn cao và nỗ lực làm việc để đạt các tiêu chuẩn đó.
Lời khuyên: Hãy phê bình một cách kín đáo, không chỉ tay, không nghiêm trọng hóa vấn đề, không thêm dầu vào lửa, xác định rõ ràng điều bạn muốn thay đổi và yêu cầu những kỹ năng của người đó để họ thấy rằng họ có trách nhiệm phải hoàn thành công việc.


Share this

Related Posts

Previous
Next Post »