Nhận diện nhà quản lý cấp trung trong một tổ chức

1. Nhận diện nhà quản  lý cấp trung
Quản lý cấp trung là cầu nối trung gian giữa quản lý cấp cao ( Tổng giám đốc, giám đốc, chủ tịch…) và đội ngũ nhân viên, họ là mắt xích trọng yếu trong việc triển khai các chiến lược, chiến thuật một cách hiệu quả.
2. Quản lý cấp trung – họ là những ai?
Trong một doanh nghiệp đội ngũ này ít hoặc nhiều phụ thuộc vào quy mô nhân sự, cách phân tầng quản lý  và cách thức hoạt động của doanh nghiệp và nâng cao năng lực quản trị cho quản lý cấp trung.   Họ là trưởng phó các phòng ban, giám đốc các phân xưởng,  tổ trưởng tổ kỹ thuật…. chung quy, nhà quản lý cấp trung chịu trách nhiệm quản lý hệ thống nhân viên dưới quyền mình dựa trên tư tưởng của nhà lãnh đạo cấp trên.
3. Vai trò đội ngũ quản lý cấp trung



Cán bộ quản lý cấp trung là cầu nối giữa lãnh đạo cấp cao và cán bộ quản lý cấp thấp hơn trong doanh nghiệp. Đây là đội ngũ chính có nhiệm vụ tổ chức, triển khai và thực hiện hóa các chủ trương, chính sách của lãnh đạo cấp cao đến toàn thể nhân viên.
Nhờ cán bộ quản lý cấp trung mà dòng chảy thông tin của doanh nghiệp được liên tục và thông suốt. Có ý kiến  cho rằng lãnh đạo cấp cao chỉ biết được 4% vấn đề của công ty, còn 96% vấn đề bị các nhà quản lý bên dưới che động. Độ chính xác  trong đánh giá trực trạng daonh nghiệp  phần lớn phụ thuộc vào báo cáo đội ngũ lãnh đạo cấp trung

- Vai trò truyền thông tin: là người truyền đạt thông tin về mục tiêu chiến lược, sứ mệnh chiến lược, chiến lược, chiến lược kinh doanh và các chủ truowng của lãnh đạo cấp cao đến toàn thể cans bộ trong đơn vị, đôi lúc họ là người phát ngôn đại điện cho doanh nghiệp phát ngôn với báo chí và cộng đồng khi được cấp và ủy quyền.

Vai trò ra quyết định: Cán bộ quản lý cấp trung luôn phải ra quyết định trong phạm vi thẩm quyền của mình. Họ có làm tốt trong vai trò ra quyết định hay không có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả công việc.

Vai trò quan hệ với con người: đây là vai trò của lãnh đạo cũng như nâng cao năng lực cho quản lý cấp trung làm việc thông qua người khác. Tạo hiệu quả làm việc tốt hơn, sâu hơn.

Vai trò quản lý: CBQLCT hiển nhiên phải nắm giữ vai trò quản lý, họ thực hiện các chức năng quản lý, chịu trách nhiệm về mảng công việc họ phụ trách trong doanh nghiệp. Nhiệm vụ quản lý là làm đúng, phải đạt dduowwcj mục tiêu thông qua nỗ lực của những người có trách nhiệm bằng cách sử dụng quy trình, quy định và chính sách của doanh nghiệp



Vai trò lãnh đạo: Đưa ra mục tiêu, lập kế hoạch, phân công, giám sát nhân viên dưới quyền thực hiện các công việc để đạt được mục tiêu. Chịu trách nhiệm trước công ty
Vai trò là khách hàng, nhà cung cấp thông tin dịch vụ: cán bộ quản lý cấp trung là khách hàng đối tác bên ngoài, là khách hàng nội bộ với bản thân lãnh đạo cấp caovaf nhân viên thuộc quyền và các đồng nghiệp. Đồng thời là nhà cung cấp thông tin dịch vụ với nhà

Vai trò là người tư vấn, tham mưu: đây là một điểm rất quan trọng và hiện đang có sự thay đổi về tầm quan trong của vái trong này trong đơn vị, cán bộ quản lý cấp trung không chỉ thực hiện chức năng chỉ huy đối với nhân viên mà bản thân còn phải là nhà tư vấn cho nhân viên hay khóa đào tạo kỹ năng quản lý cấp trung dưới quyền nhằm giúp họ thực hiện tốt công việc được giao và đạt được mục tiêu cá nhân của họ.
Vai trò ra quyết định:Với tư cách là nhà quản lý cấp trung. CBQLCT luôn phải ra quyết định trong thẩm quyền của mình. Họ có làm tốt trong vai trò ra quyết định hay không sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả công việc.

Share this

Related Posts

Previous
Next Post »